Đột nhiên lỡ tay làm vỡ gương là điềm báo gì? Từ xưa đến nay gương được coi là vật phản chiếu, ẩn chứa những điều huyền bí. Sẽ chẳng bất ngờ nếu sau mỗi lần làm vỡ gương bạn có cảm giác sởn tóc gáy và sợ hãi.
Làm vỡ gương là điềm báo gì? Điềm lành hay dữ?
Gương trong dân gian được coi là vật trừ tà, vì vậy không ít gia đình có thói quen treo gương trước cửa nhà nhằm xua đuổi tà ma. Vậy làm vỡ gương là điềm báo gì? Họ cho rằng khi ma quỷ nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của chúng trên gương sẽ tự sợ hãi và bỏ đi.
Tùy theo từng vùng miền mà việc vỡ gương sẽ đại diện cho hung, cát khác nhau.
Ở các nước Á Đông, vỡ gương luôn được cho là điềm gở. Người ta cho rằng, khi gương vỡ là dấu hiệu của thương vong, tang tóc và đau khổ.
Tuy nhiên một số nước Châu Âu vỡ gương lại được cho là điềm tốt. Đại diện cho sự thay đổi sang chương mới của cuộc sống. Ví dụ như Đức, họ thường đập gương bát và trước lễ cưới của mình.
Lỡ tay làm vỡ gương nên làm gì?
Dù nhiều vùng miền có cách luận khác nhau về điềm báo gương vỡ tuy nhiên cả Châu Á và phương Tây đều có chung một tập tục sau mỗi lần làm vỡ gương.
Điều bạn cần làm là lập tức nở một nụ cười thật tươi với chiếc gương vỡ sau đó gói lại cẩn thận và mang toàn bộ chiếc gương đó đem đi vứt. Tuyệt đối không được khóc lóc hay gào thét khi lỡ làm vỡ gương. Các nhà tâm linh cho rằng việc cười với chiếc gương vỡ sẽ khiến năng lượng tích cực của bạn lan truyền và xua đuổi những xui xẻo sắp tới.
Làm vỡ gương là điềm gì? Nên đánh con gì?
Ngoài báo điềm, gương vỡ cũng có báo hiệu về tài lộc. Vì vậy một trong những câu hỏi được quan tâm nhiều đó là con số may mắn của hiện tượng gương vỡ.
Nếu chiếc gương bị nứt vỡ làm hai mảnh thì có thể đánh số 75 và 84.
Nếu gương vỡ gây đứt tay, chảy máu nên đánh số 17 và 64.
Nếu gương vỡ thành nhiều mảnh có thể chọn số 49 và 78.
Nếu bạn nằm mơ thấy mình làm vỡ gương thì nên đánh 29, đây chính là con số may mắn của bạn.
Hiện tượng ngẫu nhiên làm vỡ gương là điềm báo gì trong tương lai thì thay vì khóc lóc, sợ hãi bạn vẫn nên lan tỏa năng lượng tích cực của mình. Ông bà ta luôn răn dạy “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” vì vậy hãy chú ý điều này để tránh bị phạm úy trong tâm linh nhé.