Cơ cấu dân số và những nét đặc trưng của cơ cấu dân số

Cập nhật: 01/06/2020
You are here:
Thời gian đọc: 3 phút

Cơ cấu dân số và những nét đặc trưng của cơ cấu dân số

Một trong những tiêu chí dùng để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia đó chính là cơ cấu dân số. Vậy cơ cấu dân số là gì? nó có những đặc trưng như thế nào? Mời các bạn cùng với bacdau.vn đi giải đáp những thắc mắc này nhé!

 

Khái niệm của cơ cấu dân số

Cơ cấu dân số chính là các tiêu chí như độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính và giới tính , và theo cơ cấu vàng là cơ cấu dân số có số người trong độ tuổi lao động cao hơn số người phụ thuộc (người già, trẻ em), thời hạn là 40 năm. Khi mà số lượng lao động trẻ được tập trung vào số lượng lao động trẻ và trí tuệ, có khả năng làm ra khối lượng của cải vật chất lớn, tích luỹ tiềm lực cho quốc gia sau này.

Đặc trưng của cơ cấu dân số

+ Cơ cấu dân số theo giới:

theo giới thể hiện qua mối quan hệ, giữa nam và nữ có tỷ lệ như thế nào hay so với tổng số dân. Thông thường thì ở các nước đã và đang phát triển thì cơ cấu dân số theo giới thì tỷ lệ nữ chiếm cao hơn nhiều so với tỷ lệ nam, và tác động đến sự phân bố của sản xuất, đời sống sinh hoạt cũng như các chính sách phát triển và an ninh quốc gia.

+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi:

phụ thuộc vào việc tập hợp và sắp xếp con người vào những nhóm và độ tuổi nhất định. Việc phân chia dân số theo cơ cấu dân số nhóm tuổi giúp cơ quan chức năng nắm bắt được tình hình sinh, tử, tuổi thọ và có phương hướng xây dựng chính sách điều chỉnh, phát triển nguồn lao động hợp lý. Hiện nay cơ cấu dân số theo độ tuổi được chia theo 3 nhóm tuổi. Nhóm từ 0 đến 14 tuổi gọi là nhóm dưới tuổi lao động, nhóm từ 14 đến 59 tuổi gọi là nhóm tuổi lao động và từ 60 đến 65 tuổi là nhóm trên tuổi lao động. Và được thể hiện qua tháp dân số theo 3 loại: loại tháp mở rộng, tháp thu hẹp và tháp ổn định.

Một đất nước có dân số trẻ khi: có trên 35% người từ 0-14 tuổi và số người trên 60 tuổi nhỏ hơn 10%. Dân số trẻ đem lại nguồn lao động dồi dào cho xã hội nhưng cũng tạo nên sức ép dân số lớn.

Một đất nước có dân số già khi: có dưới 25% người trong độ tuổi 0-14 tuổi, trên 15% người trên 60 tuổi. Dân số già thể hiện chất lượng cuộc sống cao do những lương dân số trên 60 tuổi đông và có nhiều kinh nghiệm sống. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức về nguồn lao động và gánh nặng về phúc lợi xã hội nhiều hơn cho đất nước.

+ Cơ cấu dân số theo lao động:

thể hiện những tinh hình dân số, kinh tế và nguồn lao động diễn biến như thế nào? Và hiện nay cơ cấu dân số theo lao động phụ thuộc vào 3 khu vực kinh tế: nông lâm ngư nghiệp – KV1, công nghiệp xây dựng -KV2 và dịch vụ – KV3. Hiện nay xu hướng chuyển dịch dân số về KH2, 3, giảm thiểu ở KV1. Điều này rất phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nguồn lao động trong nhóm cơ cấu dân số theo lao động: phụ thuộc vào những người đang ở trong độ tuổi lao động và có đủ khả năng tham gia lao động.

Nguồn lao động được chia làm 2 nhóm.

Nhóm hoạt động kinh tế: là những người có việc làm tạm thời hoặc ổn định hoặc có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc.
Nhóm không hoạt động kinh tế: là học sinh, sinh viên, nội trợ và một số trường hợp khác không tham gia lao động.

Tình hình cơ cấu dân số Việt Nam

Từ tháng 7.2018 cho đến nay thì theo thống kê mới nhất của Liên Hợp Quốc thì dân số hiện tại của nước ta là 96.535.399 người, chiếm 1,27% dân số thế giới, và độ tuổi lao động trung bình ở nước ta là 31 tuổi. Tại Việt nam, cơ cấu dân số là cơ cấu dân số vàng, cho nên cần phải tận dụng và phát triển lợi thế này hơn nữa trong việc xây dựng nhân lực phát triển đất nước.

Hi vọng với những chia sẻ trên về đặc điểm về cơ cấu dân số và những nét đặc trưng của cơ cấu dân số. Hi vọng bạn sẽ giúp bạn bổ sung thêm được ít kiến thức và có những thời gian vui vẻ bên BacDau.Vn nhé

Was this article helpful?
Dislike 1
Lượt xem: 3368
Mục tiêu và thành tựu của hiệp hội các nước Đông Nam Á
Đặc điểm khu vực và xã hội của Tây Nam Á
Scroll to Top